Ho đờm, khò khè là một biểu hiện rất thường thấy ở trẻ nhỏ do sức đề kháng của cơ thể yếu. Tình trạng này rất dễ đến các bệnh về đường hô hấp.
Bé Tôm thường xuyên ho đờm khò khè
Bé Tôm (tên đầy đủ là Dương Bảo Minh – 10 tháng tuổi, nhà ở Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội) khi mới sinh thể chất yếu ớt do sinh non nên thường mắc các bệnh hô hấp. Gia đình chị Hằng anh Khang đã chạy chữa nhiều nơi mà không khỏi.
Sau một lần đi du lịch, bé Tôm bỗng dưng bị ho đờm khò khè, nghẹt thở và ngây ngấy sốt. Ban đầu tưởng bệnh thông thường nên chị Hằng tự chữa cho con bằng các bài thuốc dân gian như chanh quất, lá hẹ… Bệnh kéo dài đến ngày thứ 5 thì 2 vợ chồng lo lắng đưa con đi khám.
Khi được hỏi chuyện, chị Hằng chia sẻ: “Đầu tiên, em cho con đi khám chỗ bác sĩ Cảnh ở Cao Bá Quát. Nghe các mẹ nói bác sĩ ấy nổi tiếng trong điều trị tai mũi họng cho trẻ con. Khám về, con em được kê ít thuốc dị ứng nhẹ, dùng 2-3 ngày không khỏi mà khò khè nặng hơn, đờm dãi cứ ứ đọng, nghèn nghẹt ở cổ.
Sau đó em đưa con tới phòng mạch bác sĩ Quang – viện tai mũi họng Trung Ương, chỗ Lê Thanh Nghị, đầu đường Giải Phóng. Bác sĩ bảo con bị viêm phế quản cấp, cho uống Amoxiclin và Sulbactam 10 ngày. Nhưng chỉ đỡ 5 ngày rồi con ho khò khè trở lại.”
Thấy phòng khám tư không hiệu quả, chị Hằng đưa con tới bệnh viện lớn. Hai lần tới Xanh Pôn, bé được chuẩn đoán nhiễm trùng hô hấp trên, được kê uống kháng sinh Cefaclor nhưng không khỏi. Sau đó có người mách chị đưa con vào Bạch Mai. Tại đây, bác sĩ nói bé có nguy cơ hen, thử dị nguyên thì không thấy gì.
Thời gian này, cứ 3-4 ngày bé Tôm lại đến bệnh viện một lần, thử ròng rã qua các loại thuốc: Singular, siro Aerius, Defax siro… Cứ sau mỗi đợt thuốc là đỡ được 2-3 ngày, sau đó lại khò khè nghẹt thở, người hâm hấp sốt 38 độ.
Chị tâm sự: “Giai đoạn đó em và chồng rất mệt mỏi. Thời gian ở viện nhiều hơn ở nhà. Không biết bao giờ thì những ngày tháng này mới kết thúc.”
Sau những ngày tháng chạy chữa cầm chừng thì bỗng nhiên các cơn khò khè của bé Tôm đột nhiên nặng hơn, ho sốt liên tiếp 5 ngày. Chị Hằng vỗ long đờm cho con ra từng cục xanh, cục vàng. Một lần nữa bồng bế con lên Xanh Pôn, lần này bé thử sang kháng sinh Ziromax uống 5 ngày. Ban ngày bé ho ít đi rõ rệt nhưng cứ tầm 3-4h sáng lại khò khè khó thở, toát mồ hôi lạnh ở cổ và vai. 2 vợ chồng không dám ngủ vì sợ nửa đêm con khọt khẹt đờm mà không xử lý kịp sẽ dẫn đến nghẹt tắc thở.
Chị Hằng đã tìm ra giải pháp giúp con hết ho đờm khò khè
Nhớ lại khoảng thời gian khó khăn, chị Hằng nước mắt lưng tròng: “Khi đó, hai vợ chồng em bó tay rồi. Các nơi có thể đưa con đi khám thì đều tới rồi. Nước mắt ngắn, nước mắt dài em làm lễ gia tiên, lên chùa cúng chỉ xin con gặp thầy gặp thuốc mà khoẻ mạnh. Sau đó, hình như các cụ thương hay sao ấy, em đưa con tới bệnh viện 198 bộ công an gặp được bác sĩ Giáp. Ngay lập bác cho con em chụp chiếu kiểm tra toàn diện.”
Tới gặp bác sĩ Giáp – khoa tai mũi họng bệnh viên 198, anh cho biết: “ Khi bé Bảo Minh tới khám thì tình trạng của cháu đã rất kém. Cổ họng sưng tấy đỏ, đờm nhớt đặc quánh tắc nghẹt đường thở. Các dịch mủ đã chảy ngược vào tai dẫn đến biến chứng viêm tai giữa. Xét nghiệm kháng sinh đồ thì cháu đã kháng gần hết các loại thuốc được phép dùng cho trẻ nhỏ. Nếu tiếp tục tình trạng này, bé sẽ phải chích màng nhĩ, đặt ống thông, phẫu thuật hòm nhĩ hoặc nặng hơn phải khoét xương chũm.”
Nghe tới phẫu thuật thì chị Hằng nhất quyết xin bác sĩ tìm cách khác. Chị không muốn con mới vài tháng tuổi đã phải dùng tới dao kéo. Khi đó, bác sĩ chỉ định phác đồ điều trị vệ sinh tai mũi họng kết hợp tiêu trừ ho đờm và dịch mủ.
Bác sĩ Giáp cho biết thêm: “Với trường hợp của bé Bảo Minh vì cháu đã kháng thuốc nhiều lần nên tôi kê đơn cho dùng Cao Lỏng Vượng Khí. Đây không phải là thuốc Tây nhưng có tác dụng tăng đề kháng, điều trị ho đờm khò khè ở trẻ nhỏ và đặc biệt không đem lại các tác dụng phụ với cơ thể yếu ớt.”
Sau khi dùng Vượng Khí 3 ngày, bé Tôm giảm hẳn những cơn ho đờm khò khè. Ngày thứ 5 đi khám lại thấy mủ trong tai giảm, kháng sinh đồ cũng theo chiều hướng khả quan. Bác sĩ kết luận bé hợp thuốc, cơ thể cũng đang phục hồi nên tiếp tục cho bé sử dụng Vượng Khí.
Với việc dùng thuốc để điều trị ho đờm, ngăn chặn dịch tiết mũi họng thì chị làm đúng theo đơn. Trước mỗi bữa ăn 30 phút, vào các buổi sáng chiều tối thì cho bé dùng 2 gói Vượng Khí.
Khi được hỏi về cách cho bé uống thuốc, chị chia sẻ ngay: “Vượng Khí là cao lỏng nên ban đầu trẻ con uống sẽ không quen. Nhưng mà thuốc đắng giã tật nên em kiên trì cho con làm quen. Ban đầu pha vào cháo, sữa. Sau con quen vị rồi thì mút chụt 1 cái là hết cả gói.”
Kiên trì điều trị, tới ngày thứ 15, khi đi khám lại thì mủ trong tai bé Tôm đã sạch bong, các cơn ho khò khè cùng đờm nhớt không còn xuất hiện.
Sau đó, chị vẫn theo lời bác sĩ cho con tiếp tục sử dụng Vượng Khí thêm 3 tháng để nâng sức đề kháng cũng như phòng chống ho khò khè và đờm nhớt ngay lại. Liều dùng lúc này giảm xuống còn 1 gói trước mỗi bữa ăn.
Kết thúc buổi trò chuyện, chị Hằng tâm tình: “Trộm vía, bây giờ bé Tôm nhà em khỏi hẳn bệnh tật. Hai vợ chồng có thể tập trung làm ăn, ổn định kinh tế gia đình. Thế nên, em rất biết ơn bác sĩ Giáp cùng Cao Lỏng Vượng Khí. Nhờ gặp thầy gặp thuốc mà con em khoẻ mạnh, gia đình lại êm ấm trở lại.”
Đây là một câu chuyện nhỏ, trong vô số hành trình cha mẹ tìm cách điều trị các bệnh về hô hấp cho con. Mong bé Tôm luôn khoẻ mạnh để bố mẹ không còn vất vả ngược xuôi bệnh viện.
Mọi thắc mắc về bệnh hô hấp cần giải đáp, mẹ để lại thông tin phái dưới hoặc gọi điện tới số điện thoại 096.172.4111 để được hỗ trợ.
Đặt mua sản phẩm nhanh nhất tại đây:
Đọc thêm:
Chấn động: Kháng sinh “vô tác dụng” với 90% trường hợp chữa ho cho trẻ sơ sinh
Trị táo bón cho trẻ bằng lá hẹ đơn giản tại nhà, mẹ nên biết
Ứng dụng Công nghệ Phytosome điều trị táo bón cho trẻ cùng Royal Kids
Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bị táo bón, khó đi ngoài phải làm sao?